᙭ÉТ ᙭Ử ÐẠɪ Áɴ 𝖵Ạɴ ТʜỊɴʜ РʜÁТ: Тᴜʏêп Áп Тử Һɪ̀пһ Ьị ᴄáᴏ Тгươпɡ Mỹ Ⅼɑп

(Chinhphu.vn) – Tòa án nhân dân TPHCM tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan tử hình về tội Tham ô tài sản; 20 năm về tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; 20 năm tù về tội Đưa hối lộ. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình. Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan

Sau hơn 01 tháng xét xử, Tòa án nhân dân TPHCM tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan tử hình về tội Tham ô tài sản; 20 năm về tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; 20 năm tù về tội Đưa hối lộ. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình.

Hội đồng xét xử xác định, Trương Mỹ Lan chiếm đoạt của SCB hơn 677.000 tỷ đồng, tuy nhiên bị cáo đã nộp tiền khắc phục hậu quả nên chỉ còn bồi thường hơn 673.800 tỷ đồng.

Tòa nhận định, thực chất bị cáo Lan là chủ SCB, có quyền điều hành cao nhất tại SCB. Bị cáo Lan không chỉ chi phối về tài chính mà còn chi phối cả nhân sự của SCB.

ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Chi tiết mức án của 86 bị cáo ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Chi tiết mức án của 86 bị cáoĐỌC NGAY  

Dù không quản lý điều hành trực tiếp nhưng bị cáo Lan có vai trò cao nhất, có quyền quyết định toàn bộ tại SCB.

Từ đó, bị cáo Trương Mỹ Lan sử dụng SCB như công cụ tài chính, huy động vốn từ các tổ chức cá nhân, rồi sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để lập hồ sơ vay khống, nâng giá tài sản đảm bảo; đưa tài sản không đủ pháp lý, rút tài sản có giá trị lớn hóa đổi bằng tài sản có giá trị thấp hơn để rút tiền SCB.

Về thiệt hại của vụ án, từ 2012 – 2022, SCB đã giải ngân cho nhóm bị cáo Trương Mỹ Lan hơn 2.500 khoản vay với tổng số tiền hơn 1 triệu tỷ đồng, chiếm 93% số tiền cho vay của ngân hàng.

Đến năm 2022, nhóm bị cáo Lan còn 1.284 khoản vay, dư nợ tại SCB hơn 677.000 tỷ đồng (gần 484.000 tỷ đồng dư nợ gốc, hơn 193.000 tỷ tiền lãi), nằm trong nhóm không có khả năng thu hồi.

Về tội Tham ô tài sản, Viện Kiểm sát cho rằng hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong suốt 10 năm được chia thành 2 giai đoạn.

Với hành vi phạm tội xảy ra trước ngày 1/1/2018, xử lý theo điều khoản tương ứng là điều 179 “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Còn hành vi của bị cáo Lan xảy ra từ 0 giờ ngày 1/1/2018 sẽ xử lý theo Bộ luật Hình sự mới, tương ứng với tội Tham ô tài sản.

Hội đồng xét xử nhận định Viện Kiểm sát cáo buộc bị cáo Trượng Mỹ Lan phạm tội tham ô tài sản là đúng.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 2.

Bị cáo Trương Mỹ Lan

Đề nghị mức án tử hình đối với bị cáo Trương Mỹ Lan

Ngày 19/3/2024, trong phần luận tội phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị mức án đối với các bị cáo.

Theo đó, bị cáo Trương Mỹ Lan – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát bị đề nghị mức án Tử hình về tội “Tham ô tài sản”.

Ngoài ra, bị cáo Trương Mỹ Lan còn bị Viện kiểm sát đề nghị HĐXX xử phạt từ 19 đến 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và 20 năm tù về tội “Đưa hối lộ”. Tổng hợp hình phạt của 3 tội là: Tử hình.

Theo đại diện Viện kiểm sát, có đủ căn cứ xác định từ ngày 1/1/2012 đến ngày 17/10/2022 Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã gây thiệt hại cho Ngân hàng SCB số tiền đặc biệt lớn 677.286 tỉ đồng. Đây chính là hậu quả thiệt hại của vụ án do hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ Lan gây ra.

Tuy nhiên, trong quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa, bị cáo không hợp tác khai báo, không thừa nhận hành vi phạm tội của mình.

Như vậy, hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ Lan đã gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, dẫn đến hiện tại khả năng khắc phục không thể thanh khoản số tiền SCB bị chiếm đoạt, gây dư luận xấu trong xã hội và dư luận quốc tế trong việc điều hành quản lý vĩ mô của Nhà nước và trong kiểm soát điều hành kinh tế, chính sách tiền tệ tại Việt Nam.

“Do vậy cần phải áp dụng mức hình phạt nghiêm minh, loại bỏ bị cáo ra khỏi đời sống để răn đe và phòng ngừa hành vi phạm tội tương tự khác xảy ra trong xã hội”, đại diện Viện kiểm sát nêu quan điểm.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 3.

Phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng đồng phạm.

Đề nghị mức án Chung thân đối với 2 nguyên Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc SCB

Trong số các bị cáo có chức vụ, quyền hạn và có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận chỉ đạo của Trương Mỹ Lan, sau đó lên phương án, chỉ đạo, điều hành việc thực hiện hành vi phạm tội, giúp sức cho Trương Mỹ Lan chiếm đoạt tài sản, gây hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn cho ngân hàng SCB, bị cáo Đinh Văn Thành, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB (hiện đang trốn truy nã) bị đề nghị 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và mức án Chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt là Chung thân.

Bị cáo Bùi Anh Dũng, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB bị đề nghị mức án 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” và mức án Chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt là Chung thân.

Bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB bị đề nghị mức án 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và mức án Chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt là Chung thân.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 4.

Đại diện Viện kiểm sát trình bày quan điểm luận tội.

Những bị cáo là lãnh đạo, nhân viên thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, những doanh nghiệp có liên quan, có vai trò giúp sức tích cực cho Trương Mỹ Lan chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng SCB, đại diện Viện kiểm sát đề nghị xử phạt các bị cáo: Trương Huệ Vân (cháu ruột của Trương Mỹ Lan) về tội “Tham ô tài sản” với mức án từ 19 đến 20 năm tù;

Bị cáo Chu Nap Kee Eric (Chu Lập Cơ, chồng bị cáo Trương Mỹ Lan) từ 11 đến 12 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”;

Bị cáo Dương Tấn Trước, Tổng Giám đốc Công ty TNHH TM&SX Tường Việt từ 15 đến 16 năm tù về tội “Tham ô tài sản”…

Trong nhóm các bị cáo là những người có quyền hạn, nhiệm vụ trong việc cấp tín dụng thuộc Ngân hàng SCB, tích cực thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên, giúp sức cho Trương Mỹ Lan chiếm đoạt tài sản gây hậu quả thiệt hại lớn, cũng như những bị cáo là cán bộ, nhân viên Ngân hàng SCB có vai trò, vị trí thứ yếu trong quá trình cấp tín dụng, giải ngân cho vay hoặc thiếu trách nhiệm, gây hậu quả không lớn so với hậu quả chung của vụ án, đại diện Viện kiểm sát đề nghị mức án từ 3 năm tù cho hưởng án treo đến 17 năm tù về các tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.

Đối với các bị cáo thuộc các Công ty thẩm định giá có vai trò thứ yếu trong quá trình lập hồ sơ cấp tín dụng cũng như việc gây ra hậu quả thiệt hại của vụ án bị đề nghị mức án từ 3 năm tù cho hưởng án treo đến 6 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.

Đề nghị mức án Chung Thân đối với bị cáo Đỗ Thị Nhàn, Cục trưởng Cục 1 Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN

Đối với nhóm các bị cáo thuộc Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN và Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát đề nghị bị cáo Đỗ Thị Nhàn, Cục trưởng Cục 1 Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN, Trưởng đoàn Thanh tra mức án Chung thân về tội “Nhận hối lộ”.

Bị cáo Nguyễn Văn Hưng (Phó Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN bị đề nghị từ 14 đến 15 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”

Bị cáo Nguyễn Văn Du, Quyền Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN từ 3 đến 4 năm tù về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.

Bị cáo Nguyễn Văn Dũng, Phó Giám đốc NHNN chi nhánh TP.HCM từ 11 đến 12 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Các bị cáo còn lại trong nhóm này bị Viện kiểm sát đề nghị mức án từ 3 năm tù cho hưởng án treo đến 8 năm tù, cùng về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Đề nghị mức án từ 10 đến 11 năm tù đối với bị cáo Nguyễn Cao Trí

Người duy nhất bị truy tố với tội danh “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch HĐQT Công ty CP đầu tư và quản lý giáo dục Văn Lang bị đề nghị mức án từ 10 đến 11 năm tù.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 5.

Kiểm sát viên tiếp tục trình bày bản luận tội các bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát

Bị cáo Trương Mỹ Lan có trách nhiệm bồi thường toàn bộ hậu quả thiệt hại

Về trách nhiệm dân sự, buộc bị cáo Trương Mỹ Lan có trách nhiệm bồi thường toàn bộ hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo Lan gây ra là 677.286 tỉ đồng và số lãi phát sinh của hậu quả thiệt hại này theo quy định pháp luật.

Các bị cáo Dương Tấn Trước và Nguyễn Thanh Tùng có trách nhiệm bồi hoàn số tiền mà các bị cáo đã sử dụng cho doanh nghiệp và bản thân các bị cáo.

Tiếp tục kê biên các tài sản của Dương Tấn Trước, Cao Việt Dũng để đảm bảo thi hành nghĩa vụ của Dương Tấn Trước.

Đối với bị cáo Nguyễn Cao Trí, do bị cáo và vợ đã nộp 677.519.400.000 đồng và 3.312.300 USD, đồng thời cả hai cũng có nguyện vọng sử dụng tài sản chung khắc phục toàn bộ số tiền chiếm đoạt; bị hại Trương Mỹ Lan không yêu cầu bồi thường khoản gì khác và đồng ý chuyển toàn bộ số tiền này để khắc phục hậu quả chung của vụ án nên đề nghị HĐXX tiếp tục tạm giữ tiền và duy trì kê biên các bất động sản của Nguyễn Cao Trí để bảo đảm thi hành án.

Về phần xử lý vật chứng, đại diện Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tiếp tục kê biên các tài sản của Trương Mỹ Lan, Trương Huệ Vân để thi hành án cho các nghĩa vụ của Trương Mỹ Lan.

Đối với các bất động sản Cơ quan điều tra đã kê biên, đề nghị HĐXX giải quyết theo quy định của pháp luật để thi hành các nghĩa vụ của Trương Mỹ Lan.

Đối với các mã tài sản khác đang thế chấp tại Ngân hàng SCB, đề nghị giao cho Ngân hàng SCB xử lý thu hồi nợ, nếu còn dư thì chuyển Cơ quan Thi hành án để thi hành các nghĩa vụ của Trương Mỹ Lan.

Đại diện Viện kiểm sát cũng đề nghị thu toàn bộ số tiền các bị cáo hưởng lợi, số tiền các bị cáo tự nguyện khắc phục hậu quả trừ vào nghĩa vụ của Trương Mỹ Lan.

Riêng đối với các tài sản thu giữ của các bị cáo khác, nếu không liên quan đến vụ án, đề nghị tuyên trả cho các bị cáo.

Cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, Giám sát Ngân hàng II nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn

Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan từ ngày 5/3 tới 29/4.

Bị cáo Trương Mỹ Lan bị truy tố về các tội: “Tham ô tài sản,” “Đưa hối lộ” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

85 bị cáo còn lại bị truy tố về các tội: “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ”, “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 6.

Bị cáo Trương Mỹ Lan tại phiên tòa. Ảnh CAND

Trong đó, đáng chú ý có Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, Giám sát Ngân hàng II – Ngân hàng Nhà nước bị truy tố về hành vi nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn lên đến 5,2 triệu USD.

10 Kiểm sát viên tham gia phiên tòa theo sự phân công của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Bị cáo Trương Mỹ Lan có 5 luật sư bào chữa. Ngân hàng SCB ra tòa với tư cách là bị hại trong vụ án.

Ngoài tư cách bị cáo, Trương Mỹ Lan còn hầu tòa với tư cách bị hại đối với hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của bị cáo Nguyễn Cao Trí (Chủ tịch Tập đoàn Cappella).

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 7.

Bị cáo Đỗ Thị Nhàn

Truy tố bị can Trương Mỹ Lan 3 tội; truy tố bị can Đỗ Thị Nhàn về hành vi nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn

Trước đó, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức liên quan.

Đại án Vạn Thịnh Phát: Truy tố Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch Công ty Văn Lang, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Capella Đại án Vạn Thịnh Phát: Truy tố Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch Công ty Văn Lang, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn CapellaĐỌC NGAY  

Các bị can trong vụ án bị truy tố về các tội: “Tham ô tài sản”; “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”; “Đưa hối lộ”; “Nhận hối lộ”; “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”; “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”; “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.

Trong đó, bị can Trương Mỹ Lan bị truy tố về các tội: “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ” và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Các bị can còn lại có 41 lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng SCB; 15 cựu cán bộ Ngân hàng Nhà nước; 3 cựu cán bộ Thanh tra Chính phủ; một cựu cán bộ Kiểm toán Nhà nước…

Đáng chú ý, Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II – Ngân hàng Nhà nước) bị truy tố về hành vi nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn lên đến 5,2 triệu USD.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 9.

Bị cáo Chu Lập Cơ

Trương Mỹ Lan thâu tóm, nắm giữ số lượng cổ phần gần tuyệt đối của Ngân hàng SCB

Cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kết luận, trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng 10/2022, Trương Mỹ Lan đã thâu tóm, nắm giữ trên thực tế số lượng cổ phần gần tuyệt đối của Ngân hàng SCB (từ 85% đến 91,5% cổ phần), qua đó trở thành cổ đông có “quyền lực” để chỉ đạo, điều hành, thực chất là thao túng toàn bộ hoạt động của Ngân hàng SCB, phục vụ cho các mục đích khác nhau của mình.

Trương Mỹ Lan cùng nhiều đồng phạm đã thực hiện một chuỗi hành vi gồm: tuyển chọn, bố trí nhân sự thân tín của mình vào các vị trí chủ chốt tại Ngân hàng SCB; thành lập một số đơn vị thuộc Ngân hàng SCB chuyên trách cho vay, giải ngân theo yêu cầu của Trương Mỹ Lan.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 10.

Bị cáo Trương Huệ Vân

Trương Mỹ Lan thành lập, sử dụng hàng ngàn công ty “ma”, thuê nhiều cá nhân; câu kết với các cá nhân đứng đầu nhiều doanh nghiệp liên quan để thực hiện tội phạm; thông đồng với nhiều công ty thẩm định giá để nâng khống giá trị tài sản bảo đảm.

Bị can này cũng tạo lập số lượng rất lớn hồ sơ vay vốn khống để rút tiền từ Ngân hàng SCB; lập phương án rút tiền, “cắt đứt” dòng tiền sau giải ngân; bán nợ xấu, bán các khoản cấp tín dụng trả chậm để giảm dư nợ tín dụng, giảm nợ xấu, để che giấu sai phạm; mua chuộc, tác động người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước làm trái công vụ.

Từ đó, Trương Mỹ Lan và đồng phạm, với những vị trí, vai trò khác nhau, thực hiện nhiều tội phạm xâm phạm về sở hữu, xâm phạm hoạt động của Ngân hàng, hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước, trong đó nhiều tội phạm được thực hiện dưới dạng đồng phạm có tổ chức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, chiếm đoạt và gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 11.

Các bị cáo tại phiên tòa.

Trương Mỹ Lan đã gây hậu quả thiệt hại cho Ngân hàng SCB số tiền hơn 64.621 tỉ đồng

Cũng theo cáo trạng, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quyết định truy tố Trương Mỹ Lan và 85 bị can ra trước Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để xét xử.

Cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chỉ rõ hành vi phạm tội của bị can Trương Mỹ Lan. Cụ thể, từ ngày 1/1/2012 đến ngày 7/10/2022, Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã lập một số lượng lớn các hồ sơ vay vốn khống để rút ra số tiền đặc biệt lớn. Trong đó, từ ngày 1/1/2012 đến ngày 31/12/2017, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lập khống 368 hồ sơ vay vốn để rút tiền của Ngân hàng SCB sử dụng vào các mục đích khác nhau, đến ngày 17/10/2022 còn dư nợ 132.247 tỉ đồng, không có khả năng thu hồi.

Hành vi của Trương Mỹ Lan đã gây hậu quả thiệt hại cho Ngân hàng SCB số tiền hơn 64.621 tỉ đồng.

Từ ngày 9/2/2018 đến ngày 7/10/2022, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn, chiếm đoạt của Ngân hàng SCB số tiền hơn 304.096 tỉ đồng, gây thiệt hại số tiền 129.372 tỉ đồng.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 12. Vụ án Vạn Thịnh Phát: Sẽ xét xử vắng mặt 5 bị can bỏ trốn

Ngày 15/12, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 3) đã ban hành Thông báo số 250/TB-VKSTC-V3 về việc truy tố các bị can trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị có liên quan.

Trong đó khẳng định truy tố và đề nghị xét xử vắng mặt theo quy định của pháp luật đối với 5 bị can bỏ trốn trong vụ án này nếu như họ không ra đầu thú để hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền tự bào chữa.

Trước đó, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ban hành Cáo trạng số 219/CTr-VKSTC-V3 truy tố bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 bị can về các tội: Tham ô tài sản; Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng; Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 13.

Các luật sư xếp hàng vào làm thủ tục xét xử.

Trong số 86 bị can bị truy tố, có 5 bị can hiện đang bỏ trốn gồm: Đinh Văn Thành (sinh năm 1971, nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng SCB, Chiêm Minh Dũng (sinh năm 1973, nguyên Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB), Trầm Thích Tồn (sinh năm 1961, Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng SCB), Nguyễn Thị Thu Sương (sinh năm 1974, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng SCB), Nguyễn Lâm Anh Vũ (sinh năm 1969, nguyên Phó Giám đốc Chi nhánh Bến Thành Ngân hàng SCB).

Để đảm bảo giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 3) kêu gọi 5 bị can này đến Cơ quan Công an hoặc Viện Kiểm sát nhân dân nơi gần nhất đầu thú để hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước và thực hiện quyền tự bào chữa theo quy định tại Điều 60 – Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.

Nếu các bị can này tiếp tục bỏ trốn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao coi đó là từ bỏ quyền tự bào chữa và bị truy tố, xét xử vắng mặt theo quy định của pháp luật.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 14.

Bị cáo Trương Mỹ Lan.

Chuỗi phương thức “thao túng” SCB của Trương Mỹ Lan và đồng phạm

Trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị có liên quan, hành vi của Trương Mỹ Lan (sinh năm 1956, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng đồng phạm được đánh giá là có nhiều chiêu thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi.

Với nhiều phương thức phạm tội, Lan cùng đồng phạm đã làm khuấy đảo, “làm mưa, làm gió” tại SCB, nhằm thâu tóm và điều khiển toàn bộ hoạt động của ngân hàng này.

Thâu tóm, chi phối, điều hành toàn bộ hoạt động của SCB

Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Trương Mỹ Lan là Chủ tịch của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, gồm một tập hợp các Công ty con, Công ty liên kết.

Để có nguồn vốn lớn phục vụ hoạt động của hệ thống Công ty trên cũng như việc liên tục đầu tư, mua các dự án bất động sản, Trương Mỹ Lan đã tìm cách thâu tóm, chi phối, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng SCB trong đó có hoạt động cho vay.

Do đó, từ trước thời điểm hợp nhất, Trương Mỹ Lan đã sở hữu phần lớn cổ phần của 3 ngân hàng. Sau khi hợp nhất, Trương Mỹ Lan tiếp tục nhờ 73 cổ đông đứng tên sở hữu trên 85% cổ phần của SCB. Đồng thời tiếp tục mua và sử dụng cá nhân đứng tên cổ phần SCB để tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng này lên hơn 91% vào ngày 1/1/2018.

Để nắm quyền chi phối, chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của SCB, Trương Mỹ Lan đã tuyển chọn, đưa các cá nhân thân tín, có trình độ trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nghe theo chỉ đạo của Lan vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt tại Ngân hàng SCB (Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Giám đốc các Chi nhánh lớn, Trưởng Ban kiểm soát), trả mức lương cao từ 200 đến 500 triệu đồng/tháng; tặng, thưởng tiền, cổ phần SCB, để thông qua các cá nhân này điều hành toàn bộ hoạt động của SCB…

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 15.

Xe đưa các bị cáo đến tòa.

Sử dụng SCB như một công cụ tài chính

Bằng cách thâu tóm, nắm giữ cổ phần, chi phối, điều hành hoạt động ngân hàng thông qua các đối tượng chủ chốt, Trương Mỹ Lan đã sử dụng SCB như một công cụ tài chính, huy động tiền gửi và vốn từ các nguồn khác, sau đó chỉ đạo rút tiền bằng cách tạo lập các khoản vay khống, phục vụ cho mục đích cá nhân.

Để rút được tiền, Trương Mỹ Lan đã điều hành, chỉ đạo các cá nhân thân tín, giữ vai trò chủ chốt tại SCB và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tổ chức thành lập nhiều bộ phận, đơn vị, công ty, thuê và sử dụng hàng nghìn cá nhân, câu kết chặt chẽ với nhau, thông đồng với các Công ty Thẩm định giá, triển khai rút tiền.

Cụ thể, Trương Mỹ Lan đã thành lập các đơn vị thuộc SCB chỉ để cho vay, giải ngân theo yêu cầu của Trương Mỹ Lan.

Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo Đinh Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng quản trị; Võ Tấn Hoàng Văn, Tổng Giám đốc SCB, Nguyễn Phương Hồng, Phó Tổng Giám đốc SCB thành lập 3 đơn vị cho vay để phục vụ các khoản vay gồm: Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale, Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối doanh nghiệp, Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.

Cả 3 đơn vị này có chức năng cho vay như các Chi nhánh nhưng trực thuộc quản lý điều hành của Hội sở SCB, không có bộ phận kho quỹ và con dấu riêng mà sử dụng con dấu của đơn vị khác khi hoạt động và chỉ lập hồ sơ cho vay đối với các khoản vay của Trương Mỹ Lan.

Trong đó, từ ngày 3/6/2020 đến ngày 24/6/2022, 3 đơn vị cho vay này đã lập hồ sơ, giải ngân cho 396 khoản vay/tổng dư nợ là 212.725 tỷ đồng, trong đó dư nợ gốc là 185.183 tỷ đồng, nợ lãi/phí là 27.542 tỷ đồng (chiếm 38,27% dư nợ gốc các khoản vay của Trương Mỹ Lan).

Tạo dựng hệ thống chân rết “rút ruột” SCB

Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao xác định, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo thành lập, sử dụng các Công ty “ma”, thuê/nhờ các cá nhân để đứng tên hồ sơ vay, cổ phần, tài sản đảm bảo, ký hợp thức chứng từ rút, nộp tiền để tạo lập hồ sơ vay vốn khống, rút tiền của SCB.

Kết quả điều tra xác định, có 875 khách hàng gồm 440 cá nhân, 435 pháp nhân đứng tên 1.284 khoản vay, được Trương Mỹ Lan chỉ đạo nhóm đối tượng tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát thành lập, thuê hoặc nhờ người đứng tên.

Ngoài việc tạo lập các công ty “ma” đứng tên hồ sơ vay vốn, Trương Mỹ Lan còn câu kết và chỉ đạo các đối tượng là chủ sở hữu, đại diện theo pháp luật hoặc được giao quản lý Công ty thực tế có hoạt động kinh doanh.

Trong đó, Trương Huệ Vân là cháu ruột Trương Mỹ Lan, được giao quản lý điều hành một số Công ty trong Tập đoàn Vạn Thịnh Phát; Nguyễn Phi Long (Tổng Giám đốc), Đặng Quang Nguyên, (Phó Tổng Giám đốc) Công ty Lavifood; Chu Nap Kee Eric (Chu Lập Cơ) là chồng Trương Mỹ Lan làm Chủ tịch Công ty cổ phần đầu tư Times Square… để các Công ty này đứng tên vay vốn hoặc tạo lập thêm nhiều công ty “ma”, tạo lập hồ sơ, phương án vay vốn khống, rút tiền của SCB để cùng sử dụng.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 16.

Lực lượng bảo vệ phiên tòa.

Giải ngân trước, hợp thức hóa sau

Mỗi khi cần rút tiền, Trương Mỹ Lan chỉ đạo cán bộ ở SCB và đồng phạm tạo lập hồ sơ, phương án vay vốn khống để hợp thức; đưa các cá nhân được thuê/nhờ đứng tên khoản vay, đứng tên tài sản, đại diện công ty “ma” đến ký vào hồ sơ vay vốn khống, hồ sơ thế chấp, hầu hết là ký vào các tờ giấy trắng đã được đánh dấu sẵn vị trí cần ký.

Các đại diện pháp nhân và cá nhân đứng tên khoản vay đều không được thụ hưởng và sử dụng tiền, không biết mình vay và nợ SCB số tiền đặc biệt lớn; những người đứng tên tài sản đều xác nhận không phải tài sản của họ.

Hầu hết các khoản vay của Trương Mỹ Lan – Tập đoàn Vạn Thịnh Phát được giải ngân trước và thực hiện hợp thức sau.

Trên hồ sơ các khoản vay thể hiện thời điểm giải ngân cùng thời điểm ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, nhưng thực tế việc rút tiền tại Ngân hàng SCB đã được thực hiện trước khi hợp đồng tín dụng, thủ tục thế chấp tài sản được hoàn thiện, hợp thức.

Trong 1.284 khoản vay thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ Lan còn dư nợ, có 684 khoản vay với dư nợ 382.876 tỷ đồng chưa có thủ tục thế chấp khi giải ngân, số còn lại tài sản bảo đảm chủ yếu là cổ phần, quyền tài sản. Đặc biệt, có 201 khoản vay với dư nợ 11.686 tỷ đồng có hồ sơ vay vốn không có phê duyệt của cấp có thẩm quyền tại SCB.

Nâng khống giá trị tài sản bảo đảm

Trương Mỹ Lan bị Viện Kiểm sát xác định đã thông đồng, câu kết với Công ty Thẩm định giá để cấp Chứng thư nâng khống giá trị tài sản bảo đảm, đưa vào hồ sơ vay vốn; đưa tài sản đảm bảo không đủ pháp lý; không đăng ký giao dịch bảo đảm; rút tài sản có giá trị lớn hoán đổi bằng tài sản có giá trị thấp hơn.

Cụ thể, nhằm rút tiền từ SCB thông qua thủ đoạn lập hồ sơ vay vốn khống, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo cán bộ SCB thông đồng câu kết với các đối tượng tại các Công ty Thẩm định giá, phát hành các Chứng thư Thẩm định giá hợp thức các hồ sơ vay vốn của Trương Mỹ Lan.

Kết quả điều tra xác định: SCB thuê 19 Công ty thẩm định giá/46 đối tượng là Giám đốc, Phó giám đốc, Thẩm định viên, nhân viên thực hiện phát hành tham gia phát hành 378 chứng thư có liên quan đến các khoản vay còn dư nợ của nhóm Trương Mỹ Lan.

Đến nay, đã xác định có 5 công ty Thẩm định giá phát hành 23 chứng thư thẩm định giá hợp thức cho các khoản vay của nhóm Trương Mỹ Lan.

Để hợp thức hồ sơ, rút được tiền, Trương Mỹ Lan và các đồng phạm đã dùng nhiều tài sản chưa đủ điều kiện pháp lý, nâng khống giá để đưa vào làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay.

Đối với 1.284 khoản vay còn dư nợ thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ Lan, có 1.166 mã tài sản có giá trị sổ sách SCB ghi nhận, phân bổ là 1.265.504 tỷ đồng, nhưng Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân chỉ định giá được 726/1.166 mã tài sản.

Số còn lại không định giá được vì lý do các tài sản là cổ phần cổ phiếu, quyền tài sản, bất động sản không đủ hồ sơ, pháp lý tài sản…

Khi cần rút các tài sản có pháp lý, có giá trị để bán hoặc sử dụng cho các mục đích khác, Trương Mỹ Lan chỉ đạo các đồng phạm thực hiện việc hoán đổi, rút các tài sản đảm bảo có giá trị ra khỏi SCB, thay thế bằng các tài sản khác, hầu hết có giá trị thấp hơn tài sản đã rút ra.

Để dễ dàng hoán đổi tài sản bảo đảm, Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tại SCB không thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hoặc biến tướng thành “Quyền tài sản” để tránh việc đăng ký giao dịch bảo đảm.

Cắt đứt dòng tiền, bán nợ xấu

Để hợp thức việc rút tiền đã được SCB giải ngân theo phương án khống, cắt đứt, che giấu dòng tiền, tránh sự phát hiện, xử lý của các cơ quan chức năng, Trương Mỹ Lan chỉ đạo cán bộ dưới quyền lập phương án thực hiện việc “giải quỹ” bằng việc lập hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần khống để sử dụng tiền mà không bị các cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý đồng thời né tránh việc phải nộp thuế theo quy định của pháp luật; đồng thời cho các cá nhân được thuê đứng tên người thụ hưởng khoản vay, đứng tên cổ phần… đến Ngân hàng ký chứng từ rút, nộp tiền.

Khi các khoản vay khống quá hạn, phải hạch toán nợ xấu nhóm 5, trong khi tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bị hạn chế theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Trương Mỹ Lan không trả nợ mà còn chỉ đạo đồng phạm thực hiện thủ đoạn bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản (VAMC) và bán nợ trả chậm cho các chính các công ty “ma” do nhóm Vạn Thịnh Phát thành lập để che giấu một phần số nợ xấu, không phải hạch toán lãi, giảm dư nợ tín dụng nhằm tiếp tục chiếm đoạt tiền của SCB.

Kết quả điều tra xác định: Trong gian đoạn từ ngày 1/1/2012 đến ngày 7/10/2022, Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã chỉ đạo các đối tượng tại SCB bán nợ xấu cho VAMC, bán nợ các khoản cấp tín dụng trả chậm, cấn trừ nợ 269 khoản vay của 216 khách hàng.

Mua chuộc cán bộ, lãnh đạo Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng để bưng bít sai phạm

Nhằm che giấu hành vi phạm tội khi bị thanh tra, kiểm tra, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo các cán bộ chủ chốt của SCB mua chuộc cán bộ, lãnh đạo Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng, Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ trưởng Tổ giám sát tăng cường tại SCB để các cá nhân có thẩm quyền trên bưng bít, che giấu thông tin sai phạm, báo cáo kết quả thanh, kiểm tra không trung thực, không đầy đủ.

Ngoài ra, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lãnh đạo chủ chốt của SCB thực hiện việc phân bổ các khoản vay của Trương Mỹ Lan ở một số chi nhánh chính (Sài Gòn, Cống Quỳnh, Phạm Ngọc Thạch, Bến Thành) sang một số chi nhánh khác (Đông Sài Gòn, Củ Chi, Tân Định …) để làm giảm mức độ chú ý của lực lượng chức năng.

Đặc biệt là, giai đoạn 2017 – 2018, Đoàn thanh tra liên ngành tập trung thanh tra tại SCB Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch do đã phát hiện dấu hiệu sai phạm. Để che giấu, đối phó, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo tất toán khoản vay tại chi nhánh này bằng việc tạo lập các khoản vay mới ở các chi nhánh SCB khác, sử dụng tiền giải ngân để tất toán các khoản vay tại Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch.

Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao kết luận, trong vụ án này, Trương Mỹ Lan đã thâu tóm, nắm giữ trên thực tế số lượng cổ phần gần như tuyệt đối của Ngân hàng SCB (từ 85% đến 91,5% cổ phần) qua đó trở thành cổ đông có “quyền lực” để chỉ đạo, điều hành, thực chất là thao túng toàn bộ hoạt động phục vụ cho các mục đích của mình.

Vụ Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB: Khởi tố một loạt lãnh đạo cấp cục, vụ; cán bộ thanh tra, kiểm toán, ngân hàng,…

Tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mới đây, Thường trực Ban chỉ đạo cho biết: Vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 02 vụ án, khởi tố mới 72 bị can, trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng và cán bộ lãnh đạo thanh tra, ngân hàng một số địa phương.

Cũng tại cuộc họp, Ban chỉ đạo phấn đấu ban hành cáo trạng truy tố đối với vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB trong năm 2023.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 17. Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhận hối lộ lớn nhất từ trước tới nay; tất cả thành viên đoàn thanh tra đều nhận tiền, nhận quà

Ban Nội chính Trung ương vừa tổ chức phiên họp thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Hai đồng chí Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương: Nguyễn Văn Yên và Đặng Văn Dũng chủ trì phiên họp.

Trả lời câu hỏi của phóng viên, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên cho biết, theo kết luận điều tra của Bộ Công an, tất cả các thành viên đoàn thanh tra, kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước liên quan vụ Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB dù ít dù nhiều đều có nhận tiền, nhận quà. Đặc biệt, Trưởng đoàn thanh tra đã nhận hơn 5,2 triệu USD.

“Đến thời điểm này, số tiền nhận hối lộ trên 5 triệu USD là vụ nhận hối lộ lớn nhất từ trước đến nay”, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương cho biết và nhấn mạnh, quá trình điều tra vụ án đã được Ban Chỉ đạo Trung ương chỉ đạo sát sao, chặt chẽ, có hệ thống.

“Đặc biệt, Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao đã phối hợp chặt chẽ trong lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan tố tụng trung ương, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng tính chất, mức độ và bản chất sai phạm.

Trong đó, đối với những trường hợp sai phạm nhận tiền lớn, gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đã bị khởi tố và đề nghị truy tố.

Còn một số đối tượng thì cân nhắc tính chất, mức độ và đặc biệt nguyên nhân, bối cảnh nhận tiền. Nếu số tiền nhỏ, không có động cơ, nhận tiền vào dịp lễ, Tết thì không xem xét xử lý hình sự”, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương nêu.

XÉT XỬ ĐẠI ÁN VẠN THỊNH PHÁT: Tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan- Ảnh 18.

Đồng chí Nguyễn Văn Yên: Số tiền nhận hối lộ trên 5 triệu USD là vụ nhận hối lộ lớn nhất từ trước đến nay

Không bị xử lý hình sự nhưng xẻ bị xử lý nghiêm bằng kỷ luật đảng và xử lý hành chính

Theo Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên, Ban Chỉ đạo đã chỉ rõ phải nghiên cứu, đánh giá đặc trưng của tội “Đưa hối lộ”. Giữa đưa và nhận phải có cam kết làm việc gì đó để có lợi cho bên đưa, hoặc không làm gì đó đem lại lợi ích cho bên đưa.

Trong những trường hợp của đoàn kiểm tra, thanh tra có vi phạm đã được cân lên đặt xuống, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng; có một số đối tượng rơi vào tình cảnh không có thỏa thuận, không có cam kết, đòi hỏi, tiền nhận số lượng ít vào dịp lễ, Tết.

Căn cứ vào chủ trương của Đảng về chính sách nhân đạo, xét giữa công và tội nên một số trường hợp như nêu trên không bị xử lý về hình sự nhưng sẽ xử lý nghiêm bằng kỷ luật đảng và xử lý hành chính. Đây là hình thức xử lý thấu tình đạt lý.

Xử lý các đối tượng bỏ trốn trong vụ Vạn Thịnh Phát như thế nào?

Về xử lý các đối tượng bỏ trốn, bị truy nã trong vụ Vạn Thịnh Phát, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Văn Yên cho rằng, chủ trương xử lý các đối tượng bỏ trốn, truy nã được Ban Chỉ đạo chỉ đạo nhất quán và pháp luật Việt Nam cũng đã có quy định.

“Với các đối tượng là người Việt, quốc tịch Việt Nam, có đủ căn cứ chứng minh rằng đã phạm tội, đủ căn cứ điều kiện để đưa ra xét xử thì tiếp tục quyết định xét xử vắng mặt.

Đây là chủ trương thống nhất, không chỉ riêng với vụ án này, mà nhất quán với các vụ án”, Phó trưởng Ban Nội chính Nguyễn Văn Yên nêu rõ.

Đồng thời cho biết thêm, để cụ thể chủ trương và quy định của luật, dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo, các cơ quan đang tích cực xây dựng cơ chế, chính sách để thực hiện thống nhất, nhưng cần phải có thời gian. Cơ chế này đang được nghiên cứu, tổng kết đánh giá và có thể sẽ rút ra những cơ chế như án lệ để sau này có vụ tương tự có thể xét xử./.

Сảпһ Ѕáт ᴍậт Ρһụᴄ ᴠâʏ Ьắт ‘Пữ Զᴜáɪ’ ᴄһᴜʏêп ᴄᴜпɡ ᴄấρ ᴍɑ Тúʏ ᴄһᴏ Ԁâп ᴄһơɪ

Công an TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai vừa triệt phá điểm bán lẻ ma túy do Hà Thị Tuyết (SN 1975), trú tại xã Cam Đường, TP Lào Cai cầm đầu.

Đối tượng Tuyết và tang vật vụ án

Cùng với đối tượng Tuyết, cơ quan Công an đã bắt giữ các đối tượng liên quan gồm: Nguyễn Mạnh Hoàng (SN 1994), Lò Láo Sý (SN 1987), Lương Minh Hà (SN 1991), Nguyễn Thị Nhâm (SN 1996), cùng trú tại TP Lào Cai; La Văn Sịch (SN 1993), trú tại xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.

Trước đó, qua nắm thông tin địa bàn, Công an TP Lào Cai đã xác định điểm bán lẻ ma túy tại địa bàn phường Bắc Cường, TP Lào Cai. Người cầm đầu điểm là đối tượng Tuyết.

Lập kế hoạch triệt phá, khoảng từ 11h30 đến 16h30 ngày 13-4, Tổ công tác Đội CSĐTTP về ma túy Công an TP Lào Cai đã bắt quả tang các đối tượng Hoàng, Sý, Sịch, Hà, Nhâm.

Điều tra mở rộng, cơ quan Công an xác định Tuyết là nguồn cung cấp ma túy. Đã tiến hành khám xét khẩn cấp và bắt giữ đối tượng.

Quá trình khám xét, cơ quan Công đã thu giữ 246 gói heroin; 2 cục ma túy to và nhiều đồ vật, tài sản khác có liên quan đến vi phạm pháp luật. Thủ đoạn của Tuyết lập điểm bán ma túy tại ngôi nhà 2 tầng kiên cố, và bán ma túy qua khe nhỏ để tránh bị phát hiện.

Vụ việc đang tiếp tục được điều tra mở rộng để xử lý các đối tượng theo quy định của pháp luật.

Dẫn Người Yêu Đẹp Trai, Giàu Có Về Ra Mắt Nhưng Bố Mẹ Nhất Quyết Bắt Chia Tay Chỉ Vì Một Câu Nói

GĐXH – Trước câu nói nửa đùa nửa thật của con rể tương lai, ai nấy trong nhà tôi đều tỏ ra bất ngờ, sửng sốt.

Tôi 29 tuổi, làm trợ lý giám đốc cho một công ty liên doanh nước ngoài. Từ khi ra trường, tôi tập trung vào công việc, phát triển sự nghiệp nên không mấy để ý đến chuyện yêu đương. Một năm gần đây, do bị bố mẹ và người thân thúc giục, tôi mới mở lòng và người yêu hiện tại cũng là người thứ hai tôi yêu, sau mối tình đầu kết thúc từ thời sinh viên.

Người yêu tôi gốc Hà Nội, là con út trong gia đình có 2 chị em. Gia đình anh có truyền thống kinh doanh, nhà cũng thuộc diện có điều kiện. Xét về mọi mặt, từ ngoại hình, gia thế, anh đều hơn tôi. Vì vậy, thú thực, tôi đã từng rất hãnh diện khi có người yêu đẹp trai, giàu có như anh.

Từ ngày biết tôi có người yêu, bố mẹ nhiều lần giục giã tôi dẫn anh về ra mắt. Tôi biết, ông bà cũng nôn nóng có con rể lắm rồi bởi ở quê, với số tuổi của tôi, cũng được coi là “bom nổ chậm” trong nhà.

Dẫn người yêu đẹp trai, giàu có về ra mắt nhưng bố mẹ nhất quyết bắt chia tay chỉ vì một câu nói- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Sau khi sắp xếp công việc, thống nhất với người yêu, tuần vừa rồi, tôi có dẫn anh về ra mắt bố mẹ. Khi đến đón tôi, trên xe anh có mua 1 quả dưa hấu và vài ba quả cam để trong chiếc túi nilon. Tôi hỏi thì anh nói, mua về để tráng miệng sau bữa ăn vì đi tay không cũng ngại.

Dù không thật sự hài lòng về món quà đơn giản đến mức khá “xoàng” ấy nhưng tôi cũng không tỏ thái độ gì. Đến đầu làng, tôi bảo anh cho xuống, chạy vào tạp hóa mua thêm vài hộp bánh ngon, mang về thắp hương trên ban thờ.

Thấy chúng tôi về, cả nhà ai nấy đều mừng ra mặt, nhất là bố mẹ tôi. Mẹ tôi đon đả nói chúng tôi rửa ráy chân tay rồi vào ăn cơm, ông bà đã chuẩn bị từ sáng sớm. Bữa ăn diễn ra vui vẻ, ấm cúng. Mẹ tôi có hỏi về công việc, gia đình của người yêu. Bà cũng tế nhị, dừng lại ở mức nói chuyện nhẹ nhàng chứ không mang tính chất tra khảo.

Bố tôi trầm tính hơn. Ông không nói quá nhiều nhưng tôi biết, ông có mắt nhìn người rất chuẩn. Và thời điểm đó, tôi cũng khá háo hức đợi ông “chấm điểm” con rể tương lai.

Bữa ăn hôm đó, bố mẹ tôi mời cả hai người cô ruột của tôi đến dự. Vợ chồng cô út đến từ sớm còn cô thứ 2 bận đi dọn nhà cho người ta nên mãi giữa bữa ăn, cô mới tranh thủ về được.

Lúc biết cô tôi là giúp việc, đã từng ly hôn chồng, người yêu tôi lại thay đổi thái độ, anh tỏ ra khá khinh thường cô. Dù là phận cháu nhưng trong lúc nói chuyện, anh không dùng kính ngữ với cô. Thậm chí, anh còn sai cô tôi đi bổ dưa, bóc cam cho cả gia đình chẳng khác nào quan hệ chủ – tớ trong nhà.

Chưa hết, trước khi bữa ăn kết thúc, người yêu tôi nói nếu cô tôi cần công việc lương cao hơn thì lên Hà Nội làm giúp việc cho nhà anh. Bố mẹ anh cũng cần người cơm nước, dọn dẹp. Nếu cô làm tốt thì ngoài lương cứng sẽ được thưởng thêm và chắc chắn khoản tiền nhà anh trả sẽ không khiến cô thất vọng.

Điều đáng ngại nhất là bạn trai tôi còn nói có khi lên Hà Nội lại giúp cô tôi có cơ hội kiếm được ông chồng giàu có, tử tế, đỡ phải một mình bươn chải mưu sinh nuôi con.

“Biết đâu cô lại giống cháu gái mình. Kiếm được ông chồng ‘ngon’ như cháu, thế có phải là đổi đời luôn không”.

Trước câu nói nửa đùa nửa thật của con rể, cháu rể tương lai, ai nấy trong nhà tôi đều tỏ ra bất ngờ. Mẹ tôi nhanh chóng chuyển chủ đề sang chuyện khác. Song sự ái ngại trên gương mặt cô tôi đã khiến bố tôi không vui, ông im lặng hồi lâu. Từ khoảnh khắc ấy, tôi thấy bố khang khác.

Chiều hôm đó, mẹ bảo tôi ở nhà, ông bà có chuyện muốn nói. Tôi biết những câu nói trêu đùa của người yêu khiến bố mẹ không vui. Song tôi không nghĩ, bố mẹ bắt tôi phải chia tay ngay lập tức, nhất quyết không cho cưới dù người yêu và nhà anh có giàu có thế nào đi chăng nữa.

Mẹ tôi nói bà cảm nhận con rể tương lai không thật sự coi trọng con gái bà. Trong câu nói của anh ta đều hàm ý mình là cửa trên và buộc người khác phải mang ơn. Bà lo tôi sẽ khổ về sau khi phải sống cuộc sống chạy theo chồng.

Về phía bố tôi, ông chỉ nói ngắn gọn, ông không muốn có một thằng con rể gia trưởng, khinh thường người khác, thích “ngồi lên đầu nhà vợ” như thế. Giờ chưa lấy nhau đã vậy, sau lấy về sẽ còn như thế nào nữa.

Trước sự phản đối gay gắt của bố mẹ, tôi vô cùng khó nghĩ. Tôi cũng không hài lòng với cách ứng xử của người yêu trong lần đầu về ra mắt nhà bạn gái. Tuy nhiên tôi nghĩ những cái đó có thể góp ý sửa được. Đâu đến mức nghiêm trọng phải cấm đoán như vậy.

Giờ tôi nên làm thế nào để bố mẹ hiểu chứ tôi không muốn phải chia tay người yêu…

Đồng Chí Đại Tá VŨ QUANG XỨNG Từ Trần

Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, UBND, UBMTTQ Việt Nam, Hội CCB phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, TP Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:  

Đồng chí Đại tá VŨ QUANG XỨNG

Sinh năm 1946; quê quán: Xã Cổ Bì, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; thường trú: Phòng 703, tòa A chung cư 761, phố Hoàng Hoa Thám, tổ dân phố 5B, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, TP Hà Nội; đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Chủ nhiệm Chính trị, Bộ Tham mưu, Quân khu Thủ Đô (nay là Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội); đã nghỉ hưu.

Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hạng Ba; Huân chương Chiến công giải phóng hạng Nhất; Huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng Ba; Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất, Nhì, Ba; Huy chương Quân kỳ Quyết thắng; Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng.

Đồng chí đã từ trần hồi 8 giờ 50 phút ngày 11-4-2024, tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Lễ viếng tổ chức từ 9 giờ 15 phút đến 10 giờ 15 phút ngày 13-4-2024, tại Nhà tang lễ Bộ Quốc phòng (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Lễ truy điệu tổ chức lúc 10 giờ 15 phút ngày 13-4-2024; đưa tang và hỏa táng tổ chức cùng ngày tại Đài hóa thân Hoàn Vũ Văn Điển (Thanh Trì, Hà Nội); an táng tại nghĩa trang quê nhà (thôn Tàm Xá, xã Cổ Bì, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).

Ngày 12/4, TAND TP. Cà Mau (tỉnh Cà Mau) mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bà Âu Ngọc Vững (56 tuổi, ngụ thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu), bị truy tố về hành vi “hủy hoại tài sản” theo khoản 1, Điều 178 Bộ luật Hình sự năm 2015.

Theo cáo trạng, ngày 18/4/2021, tại phần đất đang tranh chấp giữa bà Vững với gia đình ông H.Q.C. và bà P.T.T. (phường 6, TP. Cà Mau), bà Vững chỉ đạo cháu ruột cùng một số thanh niên cưa 3 cây dừa, 2 cây sao; đập trụ và tường rào, lối đi của gia đình ông C. đang sử dụng.

Ngày 21/4/2021, bà Vững tiếp tục chỉ một máy múc tới san lấp mặt bằng tại lối đi của nhà hàng xóm đã bị trước đó và cắm trụ bê tông.

Tổng giá trị thiệt hại tài sản của ông C. bị phá sau định giá hơn 23 triệu đồng.

Bị cáo cho rằng mình chỉ đào bốc những đá tảng, không làm hư hỏng tài sản.

Tại phần xét hỏi, bà Vững không thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố. Bà Vững cho rằng có thuê người chặt 2 cây dừa nhưng nằm trong phần đất gia đình bị cáo; 2 cây sao trong cáo trạng là không có thật.

Phía bị hại cũng yêu cầu HĐXX xem xét lại mức bồi thường hơn 120 triệu đồng. Bởi vì, bị hại cho rằng thiệt hại thực tế do bị cáo gây ra là hơn 120 triệu đồng, bao gồm cả chi phí xây dựng (gạch, cát, đá, xi măng), nhân công,….

Trong phần hỏi sáng nay, HĐXX và các luật sư tập trung làm rõ tình trạng đất tranh chấp, nguồn gốc hình thành và chủ sở hữu các tài sản đã bị hủy hoại…

Có 3 nhân chứng và người liên quan tại Tòa nhưng không ai thừa nhận hoặc nhìn thấy hoạt động đập phá lối đi bằng gạch, đập gãy 2 trụ bê tông, một bức tường như cáo trạng truy tố.

Trước đó, vào tháng 10/2023, tại buổi tiếp công dân của Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau – Nguyễn Tiến Hải, bà Vững đề nghị xem xét lại quyết định khởi tố bị can đối với bà, vì cho rằng mình không thực hiện đập phá tài sản và có oan sai.

Ông Hải cho rằng, Tỉnh ủy không có thẩm quyền, thẩm quyền là cơ quan tố tụng. Trường hợp bà Vững cho rằng có oan sai thì bà có quyền cung cấp hồ sơ, bổ sung chứng cứ, tình tiết vụ việc để cơ quan pháp luật làm rõ vấn đề một cách khách quan, toàn diện.

“Nguyên nhân sâu xa của vụ việc này xuất phát từ việc tranh chấp đất đai trong nội bộ gia đình. Đề nghị cơ quan tố tụng khi xem xét xử lý vụ việc một cách thận trọng, công tâm, khách quan, tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật đảm bảo thấu tình, đạt lý”, ông Hải nói.

Về việc tranh chấp đất đai, lãnh đạo Tỉnh ủy Cà Mau cho rằng, đây là sự việc phức tạp, cần sớm thành lập Tổ công tác xem xét một cách khách quan, công tâm, toàn diện thông qua việc đối chiếu chính xác các quy định pháp luật về đất đai theo từng thời điểm cụ thể, sát tình hình thực tế, trên hồ sơ và ngoài hiện trường, làm cơ sở xử lý dứt điểm sự việc.

Bí thư Tỉnh ủy đồng thời yêu cầu, trong quá trình Tổ công tác xem xét xử lý, chính quyền địa phương và người dân có liên quan cần giữ nguyên hiện trạng vụ việc, tránh làm phức tạp thêm tình hình.

Bà Vững được biết đến là “đại gia” thủy sản có tiếng ở 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu. Khoảng năm 2015, bà Vững cưới vợ cho con trai gây xôn xao miền Tây khi rước dâu bằng máy bay có sức chứa 74 chỗ ngồi, với giá thuê 200 triệu đồng.

Tân Lộc

2 Đối Tượng Được Tăng Lương Lên Gần 10 Triệu Đồng Từ Ngày 1/7/2024

Sau Cải Cách Tiền Lương, Những Đối Tượng Nào Được Tăng Lương Là Vấn Đề Được Nhiều Người Quan Tâm.

Theo Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 từ ngày 1/7/2024.

Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, viên chức được xây dựng 2 bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế bảng lương hiện hành. Việc thực hiện chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải bảo đảm không được thấp hơn tiền lương hiện hưởng, cụ thể:

– 1 bảng lương chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo.

– 1 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo.

Bên cạnh đó, một trong các yếu tố cụ thể để xác định thiết kế bảng lương mới theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 là mở rộng quan hệ tiền lương làm căn cứ để xác định mức tiền lương cụ thể trong hệ thống bảng lương.

Theo đó, chính sách tiền lương mới mở rộng quan hệ tiền lương từ 1 – 2,34 – 10 hiện nay lên 1 – 2,68 – 12.

Ngoài mức lương cơ bản, chế độ tiền lương mới còn sắp xếp lại các loại phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương (trong đó, có trường hợp cao hơn 30% hoặc thấp hơn 30%) và 10% tiền thưởng.

Dự kiến từ ngày 1/7/2024, tiền lương bình quân của công chức, viên chức sau khi thực hiện cải cách tiền lương tăng hơn 32% (tính cả lương cơ bản, phụ cấp và tiền thưởng) so với thu nhập bình quân của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng), tức có thể tăng đến mức 10 triệu đồng/tháng.

Như vậy, từ ngày 1/7/2024, 2 đối tượng viên chức sau đây có thể nhận mức lương 10 triệu đồng/tháng bao gồm:

– Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo.

– Viên chức không giữ chức danh lãnh đạo.

Mức tăng tiền lương nêu trên là mức lương bình quân của đối tượng công chức, viên chức so với thu nhập bình quân hiện nay của lao động làm công hưởng lương (7,5 triệu đồng/tháng). Mức thu nhập này không cố định mà có thể sẽ thay đổi trong thời gian tới.

Tiếp tục tăng lương thêm 7%/năm từ 2025

Một điểm đáng chú ý nữa là từ năm 2025, Chính phủ tiếp tục điều chỉnh mức lương trong các bảng lương tăng thêm bình quân khoảng 7%/năm. Tức là sau khi thực hiện cải cách tiền lương có bảng lương mới với mức lương tăng hơn so với hiện hành thì hàng năm công chức, viên chức vẫn được tăng lương thêm 7%.

Việc tăng lương thêm 7% để bù trượt giá và có phần cải thiện theo mức tăng trưởng GDP và được thực hiện cho đến khi mức lương thấp nhất của khu vực công bằng hoặc cao hơn mức lương thấp nhất của vùng 1 của khu vực doanh nghiệp

Không Muốn Vào Viện Dưỡng Lão, 26 Cụ Bà Xây Nhà Sống Cùng Nhau Để Khỏi Phải Dựa Vào Con Cái

25 căn hộ được xây dựng là nơi sinh sống của những người phụ nữ goá chồng, ly hôn nhưng không muốn sống cùng con cái.

Theo Phụ nữ số, 25 căn hộ được thiết kế theo phong cách Victoria cổ nằm ở Chipping Barnet, vùng ngoại ô rợp bóng cây ở phía Bắc London đang trở thành cộng đồng đầu tiên cho người lớn tuổi ở Anh. Hiện nay, khu vực này là nơi sinh sống của 26 cụ bà có độ tuổi từ 50-90 tuổi.

Mỗi căn nhà ở đây đều có ban công hướng ra 1 khu vườn chung. Các chi tiết được thiết kế phù hợp với người cao tuổi nhằm giúp xe lăn có thể dễ dàng di chuyển, sử dụng vật liệu cách nhiệt để giảm dùng điều hoà.

Các cụ bà sinh sống tại đây đến từ nhiều thành phần khác nhau, có người là bác sĩ, giảng viên đại học hay tiến sĩ nghiên cứu. Họ có căn hộ khép kín riêng nhưng dùng chung phòng sinh hoạt, bếp, vườn và phòng giặt là. Họ cùng nhau uống cà phê vào buổi sáng, tập Thái Cực Quyền và yoga vào buổi chiều, nấu ăn chung 2 tuần/lần và có nhiều cuộc gặp gỡ khác.

Từ năm 1990, Maria Brunton đã nghiên cứu các chính sách xã hội liên quan đến người cao tuổi tại ĐH Wales. Bà phát hiện ra rằng số phụ nữ cao tuổi sống một mình ở Anh cao hơn nam giới. Thông thường, đàn ông có xu hướng tái hôn sau khi người bạn đời qua đời còn phụ nữ về già lại khao khát sự độc lập.

Trong một lần đến thăm mô hình sống chung dành cho người cao tuổi ở Hà Lan, bà tin rằng có thể áp dụng cách làm này giúp giảm áp lực cho hệ thống chăm sóc y tế. Đến năm 1998, trong một sự kiện, bà đã trình bày ý tưởng này. Những người phụ nữ tham gia sự kiện đã bị thu hút bởi mô hình này. Ngay lập tức, họ đã hẹn nhau để bàn về việc sắp xếp cuộc sống chung. Từ cảm hứng này, họ quyết định thành lập cộng đồng riêng mình.

“Chúng tôi không muốn kết thúc cuộc đời trong viện dưỡng lão”, bà Shirley Meredeen, một trong những phụ nữ tham gia buổi họp ngày hôm đó cho biết. Nhóm của bà thành lập Nhà ở chung cho Phụ nữ Lớn tuổi (OWCH) và từ đó sinh hoạt định kỳ.

Do những rào cản về chính sách đất đai tập thể cho người cao tuổi cùng hàng loạt khó khăn khác, phải mất 18 năm kế hoạch này mới trở thành hiện thực. New Ground Cohousing khai trương tháng 12/2016.

Cuộc sống không cần dựa vào con cái

Bà Rachel gia nhập OWCH vào năm 2002 khi vừa tròn 61 tuổi. Trước khi vào đây, bà bán đàn và là một nghệ sĩ đàn Cello. “Con trai tôi sống ở California (Mỹ) rất xa, nhưng nó đến thăm tôi vào mùa hè, còn con gái và đứa cháu trai sống ở Cambridge nên đến đây thường xuyên. Tôi chọn căn hộ lớn này để chúng ở lại qua đêm”, bà cho hay.

Khi đọc thông tin về OWCH, bà không hiểu “sống chung” nghĩa là gì. Sau khi tham dự một cuộc gặp mặt ở OWCH, bà biết đây chính xác là những gì mình mong muốn: Sống một mình, có không gian riêng, có bạn bè xung quanh và gia đình dễ dàng đến thăm.

26 cụ bà ở đây thành lập các uỷ ban và nhóm nhỏ dựa trên chuyên môn và sở thích của mình như uỷ ban tài chính, uỷ ban quản lý hay nhóm làm vườn, nhóm nội trợ. Mỗi cư dân sẽ tham gia ít nhất 1 nhóm nhỏ để thảo luận và giải quyết các vấn đề trong cộng đồng.

Mỗi thứ 7 tuần thứ 2 hàng tháng, họ sẽ tham gia “Hội nghị các vấn đề cộng đồng”. Mọi người đề xuất tại cuộc họp và ít nhất 80% cư dân phải đồng ý với đề xuất đó thì mới được thông qua. “Chúng tôi không đưa ra quyết định bằng lá phiếu và quyết định dựa trên sự đồng thuận để mọi người đều có tiếng nói”, Charlotte – cụ bà sinh sống trong cộng đồng nói.

Nếu ai đó không đồng ý, họ có thể phủ quyết và đợi cuộc họp tiếp theo đưa ra một đề xuất thay thế hoặc sửa đổi. “Tất cả chúng tôi đều đã đến độ tuổi nhận ra rằng cách duy nhất để tiến về phía trước là thông qua đối thoại”, Charlotte nói thêm.

Sống gần gũi và coi nhau như người thân trong nhà, mọi người thường giới thiệu cho nhau những người làm vườn, thợ làm tóc, bác sĩ vật lý trị liệu đáng tin cậy và chia sẻ những thông điệp cuộc sống.

Vivian – cư dân sống khu này là một thư ký văn phòng trước khi nghỉ hưu. 9 năm trước, bà mắc một căn bệnh hiểm nghèo và sau khi xuất viện không thể sống tự lập. Hai con trai đều có công việc, nên họ thay nhau đêm về chăm mẹ. Trong ngày, bạn bè của bà từ nhiều nơi đến hỗ trợ. Đó là lúc bà thực sự nhận ra ý nghĩa của cuộc sống một mình.

Sau khi khỏi bệnh, bà đã chuyển đến đây. Các con đến thăm mỗi cuối tuần. “Từ khi mẹ sống ở đây, tôi cảm thấy mình hơi dư thừa. Cuộc sống của mẹ rất phong phú và tôi không còn là trung tâm trong cuộc sống của bà nữa”, con trai của bà Vivian nói.

Truy Nã 1 Bị Can ᴆặᴄ Ьɪệт Пɡᴜʏ Һɪểᴍ Trên Toàn Quốc

Công an thị xã La Gi, Bình Thuận truy nã bị can đặc biệt nguy hiểm do đã dùng hung khí tấn công gây thương tật cho nạn nhân 48% rồi bỏ trốn.    

Ngày 11-4, Thượng tá Dương Quý Kỳ, Phó Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an thị xã La Gi (Bình Thuận) đã ký quyết định truy nã theo diện đặc biệt nguy hiểm trên toàn quốc đối với Nguyễn Văn Trắng (30 tuổi, quê huyện Hòn Đất, Kiên Giang).

 Bị can Nguyễn Văn Trắng.

Bị can Nguyễn Văn Trắng.

Theo kết quả điều tra, trưa 3-12-2023, trong lúc lao động đánh bắt hải sản trên biển, do cho rằng Nguyễn Văn Trắng lười biếng không chịu làm việc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nên anh NTV dùng tay đánh Trắng nhưng được mọi người can ngăn.

Đến tối cùng ngày, khi tàu cá cập cảng La Gi thuộc phường Phước Lộc, thị xã La Gi, Nguyễn Văn Trắng đã mang theo một cây kéo và đi lên bờ trước.

Sau đó, Trắng đã gọi anh V từ ghe lên bờ để nói chuyện rồi dùng kéo tấn công anh V và bỏ chạy. Nạn nhân được đưa đi cấp cứu, kết luận giám định xác định anh V bị tổn thương cơ thể 48%.

Ngày 1-4-2024, Cơ quan CSĐT Công an thị xã La Gi đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Trắng về tội cố ý gây thương tích.

Cơ quan CSĐT Công an thị xã La Gi xác định Trắng đã bỏ trốn khỏi nơi thường trú ở phường Vĩnh Quang, TP Rạch Giá, Kiên Giang nên ra quyết định truy nã.

Cơ quan CSĐT Công an thị xã La Gi thông báo bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người đang bị truy nã đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất.

Sau khi bắt hoặc tiếp nhận đối tượng truy nã phải báo ngay cho Cơ quan CSĐT Công an thị xã La Gi, địa chỉ: 02 Ngô Gia Tự, phường Tân An, thị xã La Gi, SĐT: 02523.870.113 hoặc 0347.399.424 gặp Điều tra viên Cao Thái Hào.

PHƯƠNG NAM

Hơn 3 Triệu Hợp Đồng Bảo Hiểm Nhân Thọ ‘Vô Hiệu’: Ai Bảo Vệ Quyền Lợi Người Mua?

Sau lùm xùm của bảo hiểm nhân thọ, nhiều khách hàng ‘té ngửa’ khi phát hiện hợp đồng không giống như lời đại lý tư vấn trước đó. Mất niềm tin, khách hàng bỏ hợp đồng, chấp nhận chịu thiệt, mất tiền phí đã đóng. Trong khi đó, kết luận thanh tra, Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp rà soát, xử lý đại lý tư vấn bán bảo hiểm nhân thọ sai nhưng không hề nhắc đến việc bảo vệ quyền lợi khách hàng sau khi họ bị lừa mua bảo hiểm.

Khách hàng hủy hợp đồng bảo hiểm, chấp nhận mất tiền vì mất niềm tin.

Đại lý làm sai, khách hàng chịu hậu quả

Dù hiểu rõ lợi ích của bảo hiểm nhân thọ nhưng chị Trịnh Ngân (Hà Nội) đành bỏ hợp đồng vì mất lòng tin sau khi bị lừa mua bảo hiểm. Chị Ngân kể, năm 2019 đã mua một hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có tên là GĐTY cho mẹ ruột. Đại lý tư vấn, phí đóng bảo hiểm 10 năm, mỗi năm 16,3 triệu đồng. Sau 10 năm, chị Ngân có thể tất toán bảo hiểm với số tiền nhận về khoảng 120 triệu đồng. Nếu không tất toán, số tiền này sẽ sinh lời để đóng phí và chị tất toán bất cứ khi nào cũng nhận được 120 triệu đồng. Năm 2022, tin tưởng đại lý tư vấn là chỗ quen biết, chị Ngân gửi thông tin cá nhân và được đại lý tư vấn mua hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

“Khi mua bảo hiểm, tôi gọi cho người quen đã tư vấn, dặn mua sản phẩm tương tự đã mua. Đến năm 2023, lùm xùm bảo hiểm xảy ra, tôi tìm hiểu mới biết đại lý tư vấn đã tự động chuyển sang mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liên kết đầu tư có tên gọi MQTL. Đặc thù 2 sản phẩm khác hoàn toàn. Hơn nữa, đại lý tư vấn sản phẩm GĐTY cũng không chính xác bởi sau 10 năm đóng phí nếu không tất toán, tiền phí bảo hiểm sẽ được trừ dần hàng năm đến khi tài khoản bằng 0”, chị Ngân cho biết.

Theo chị Ngân, khi phát hiện sản phẩm không đúng nhu cầu cá nhân và bảng kê khai lịch sử bệnh tật sai lệch, chị đã đề nghị phía tư vấn làm thủ tục khai lại. Tuy nhiên, công ty bảo hiểm yêu cầu cung cấp chứng từ các loại bệnh đã điều trị, theo dõi.

“Tôi từng bị tụt huyết áp, ngất xỉu phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Hồ sơ y tế đã nộp cho công ty bảo hiểm để làm thủ tục bồi thường, giờ công ty bảo hiểm nhân thọ yêu cầu nộp chứng từ, tôi không thể cung cấp. Hơn nữa, đại lý bán bảo hiểm nhân thọ cũng không hề nói cho tôi biết, tiền phí bảo hiểm chuyển vào quỹ đầu tư cổ phiếu. Tôi mua bảo hiểm chứ không đầu tư mạo hiểm. Mất lòng tin, tôi chấp nhận mất tiền phí đã đóng và hợp đồng như vậy cũng mất hiệu lực”, chị Ngân chia sẻ.

Cùng nỗi khổ, chị Thanh Nga (Thanh Hóa) vừa hủy hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ do bị nhân viên ngân hàng tư vấn sai lệch thông tin. Vẫn kịch bản quen thuộc như trường hợp khác, chị Nga tới ngân hàng gửi tiết kiệm và bị nhân viên tư vấn sản phẩm tiết kiệm linh hoạt với lãi suất cao, được tặng kèm bảo hiểm. Năm 2023 khi phát hiện ra số tiền gửi tiết kiệm bị hô biến thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, sau nhiều lần gửi đơn khiếu nại, chị Nga đành tất toán phần đầu tư, chấp nhận mất số tiền bị chuyển thành phí bảo hiểm.

“Tôi gửi đơn khiếu nại tới công ty bảo hiểm nhưng chưa một lần nào nhận được trả lời. Khiếu nại phía ngân hàng thì họ chỉ ậm ờ nói thông tin đang được trao đổi. Tôi chấp nhận mất tiền vì quá mất niềm tin với cách làm của ngân hàng và công ty bảo hiểm nhân thọ”, chị Nga ngậm ngùi.

Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong, đa số khách hàng khi phát hiện bị đại lý tư vấn sai hợp đồng bảo hiểm đều ngậm ngùi chịu thiệt. Bởi việc gửi đơn tới cơ quan chức năng hoặc tới tòa án phải cung cấp chứng cứ về việc bị tư vấn sai lệch trong khi hầu hết khách hàng mua bảo hiểm đều không có bằng chứng như ghi âm, ghi hình quá trình tư vấn của đại lý bảo hiểm.

Chuyên gia bảo hiểm Trần Nguyên Đán đánh giá, việc cả triệu hợp đồng bảo hiểm mất hiệu lực trong năm 2023 do phần lớn khách hàng không có nhu cầu nhưng bị tư vấn sai lệch khi mua bảo hiểm nhân thọ. Đây là hiện tượng bán sai sản phẩm, bán sai nhu cầu của khách hàng. Trong đó, nhiều hợp đồng bảo hiểm được bán qua ngân hàng và không ít ngân hàng đã thu được hàng nghìn tỷ đồng hoa hồng từ việc bán chéo bảo hiểm. Điều này khiến khách hàng mất trắng số tiền mua bảo hiểm rất lớn. Thậm chí, về lâu dài, khách hàng quên khai báo hợp đồng mất hiệu lực và nguy cơ vi phạm quy định kê khai thông tin của ngành bảo hiểm.

“Để lách quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm vừa thông qua, thậm chí, ngân hàng tinh vi hơn, không bắt khách hàng vay vốn mua bảo hiểm mà yêu cầu khách hàng vay mua bảo hiểm cho người thân. Vì vậy, cơ quan chức năng cần có biện pháp xử lý trường hợp này”, chuyên gia Trần Nguyên Đán khuyến nghị.

Yêu cầu kiểm soát việc hủy hợp đồng bảo hiểm

Đại lý bảo hiểm là “cánh tay nối dài” của doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng. Tuy nhiên, sau thời gian phát triển nóng, hoạt động của đại lý bảo hiểm xảy ra nhiều sai phạm. Sai phạm này được Bộ Tài chính chỉ ra tại kết luận thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm. Theo kết luận thanh tra, các vi phạm tiêu biểu như đại lý bảo hiểm, nhân viên ngân hàng chưa tư vấn đầy đủ về quy tắc, sản phẩm bảo hiểm liên kết. Điều này dẫn đến việc khách hàng chưa nhận thức rõ được quyền lợi bảo hiểm, quyền lợi đầu tư và các rủi ro đầu tư khi tham gia bảo hiểm.

Bộ Tài chính yêu cầu công ty bảo hiểm rà soát, tăng cường công tác quản lý hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng để kiểm soát tình trạng hủy hợp đồng bảo hiểm, nhằm đảm bảo quyền lợi của người mua bảo hiểm.

Sau khi chỉ ra vi phạm trong hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng, Bộ Tài chính yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giảm chi phí hoa hồng đại lý bảo hiểm, chi phí thưởng cho đại lý. Bộ Tài chính cũng yêu cầu công ty bảo hiểm rà soát, tăng cường công tác quản lý hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng để kiểm soát tình trạng hủy hợp đồng bảo hiểm, nhằm đảm bảo quyền lợi của người mua bảo hiểm.

“Việc ban hành các quy định về hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định, đảm bảo khách hàng khi tham gia bảo hiểm phải được tư vấn phù hợp với nhu cầu và tình hình tài chính. Khách hàng phải nhận thức rõ được quyền lợi bảo hiểm, các rủi ro đầu tư có thể gặp phải và khoản phí mà doanh nghiệp tính cho khách hàng”, Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm.

Ngoài giải pháp yêu cầu doanh nghiệp hạch toán giảm tiền thưởng, tiền hoa hồng đại lý, xử lý đại lý sai phạm, kết luận thanh tra chưa nhắc đến việc bảo vệ quyền lợi khách hàng. Trả lời câu hỏi về việc kết luận thanh tra yêu cầu doanh nghiệp hạch toán giảm phí hoa hồng, thưởng của hợp đồng bảo hiểm bán qua ngân hàng và việc đại lý bảo hiểm vi phạm, khách hàng mua có được hỗ trợ nhận lại tiền phí bảo hiểm, đại diện Cục Quản lý giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, việc này phụ thuộc vào hợp đồng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.

Ngọc Linh

Giải Độc Đắc Vietlott Hơn 314 Tỷ Đồng Cao Kỷ Lục Đã ‘Nổ’

Vietlott vừa tìm thấy 2 vé số cùng trúng giải độc đắc Jackpot 1 với giá trị hơn 314 tỷ đồng và 2 vé số cùng trúng Jackpot 2 với giá trị gần 4,58 tỷ đồng vào kỳ quay hôm nay.    

Theo thông tin từ Công ty Xổ số Điện toán Việt Nam (Vietlott), trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1020 của loại hình xổ số Power 6/55 diễn ra vào tối nay (11/4), Hội đồng quay thưởng của Vietlott xác định giá trị giải thưởng Jackpot 1 là 314.186.714.850 đồng. Đáng chú ý, có 2 vé số cùng trúng giải độc đắc này. Như vậy, mỗi vé số trúng thưởng Jackpot 1 có giá trị 157.093.357.425 đồng.

Cũng trong kỳ quay hôm nay, hệ thống của Vietlott đã xác định giá trị giải Jackpot 2 trị giá4.576.301.650 đồng. Theo đó, mỗi vé số trúng thưởng Jackpot 2 có giá trị 2.288.150.825 đồng.

Dãy số may mắn trong kỳ quay thưởng thứ 1020 của loại hình xổ số Power 6/55 diễn ra vào hôm nay là 03 – 06 – 15 – 25 – 33 – 43 và cặp số vàng để so giải Jackpot 2 là 55.

Vé trúng Jackpot 2 là tấm vé trùng 5 trên 6 số của giải Jackpot 1 và số còn lại trùng với con số may mắn mà Vietlott chọn ngẫu nhiên.

Dãy số của giải Jackpot 1 hôm nay là 03 – 06 – 15 – 25 – 33 – 43. Tấm vé trúng Jackpot 2 là tấm vé trùng 5 trên 6 số trên và số 55.

Tìm thấy nhiều vé số trúng giải độc đắc Vietlott. Ảnh: Vietlott

Tìm thấy nhiều vé số trúng giải độc đắc Vietlott. Ảnh: Vietlott

Theo quy định của Bộ Tài chính tại Thông tư số 111/2013/TT-BTC, người sở hữu vé trúng thưởng sẽ phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định hiện hành khi lĩnh thưởng.

Theo đó, 2 vị khách hàng may mắn trúng giải độc đắc Jackpot 1 hôm nay sẽ phải đóng thuế thu nhập cá nhân 10%, tương đương với hơn 15,7 tỷ đồng. Như vậy, số tiền mà 2 người chơi trúng Jackpot 1 nhận về là hơn 141,3 tỷ đồng.

Trong khi đó, 2 vị khách hàng may mắn trúng giải độc đắc Jackpot 2 sẽ phải đóng thuế thu nhập cá nhân gần 229 triệu đồng. Số tiền mà 2 người chơi trúng Jackpot 2 nhận về là hơn 2 tỷ đồng.

Cũng trong kỳ quay số mở thưởng lần thứ 1020 này, Vietlott đã tìm ra 103 người trúng giải nhất mỗi giải trị giá 40.000.000 đồng, 4.108 người trúng giải nhì mỗi giải trị giá 500.000 đồng, 72.534 người trúng giải ba mỗi giải trị giá 50.000 đồng.

Thời hạn lĩnh thưởng là 60 ngày kể từ ngày công bố giải thưởng. Quá thời hạn trên, giải sẽ bị hủy và sung vào hạng mục thu nhập khác của Vietlott.

Hạnh Nguyên

Loại cây là khắc tinh của Thần Tài, đặt ở cửa là “cắt ngang” lộc lá, khó mà làm giàu

Loại cây là khắc tinh của Thần Tài, đặt ở cửa là “cắt ngang” lộc lá, khó mà làm giàu Mỗi loại cây lại có ý nghĩa phong thủy khác nhau. Thế nên, khi gia chủ lựa chọn trồng trước cửa nhà cần đặc biệt chú ý để không “chặn cửa” thần Tào, phá hỏng vận may của gia đình.

Cây mít

Dân gian có câu cây mít có ma, đây còn là loại cây thu hút nhiều tà khí, có nhiều tà ma trú ngụ, theo phong thủy.

Trồng cây mít trước nhà sẽ khiến sức khỏe của gia chủ và các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng từ âm khí.

Vì vậy, không nên trồng loại cây này trước nhà để tránh xui xẻo ập đến.

Cây đa

Cây đa là một loại cây linh thiêng, thường được trồng ở đầu làng, miếu, đền, chùa để giúp các vị thần trú ngụ, cai quản.

Vì vậy cũng là loại cây không thích hợp trồng trước nhà. Chưa kể đến, cây đa có bộ rễ lớn, phát triển to và sâu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ của ngôi nhà.

Cây dâu

Từ xưa đến nay, người ta quan niệm kiêng trồng cây dâu trước cửa nhà vì trong tiếng Hán, cây dâu đọc là “tang”, đồng âm với “tang ma”, “tang tóc”. Người ta cho rằng trồng dâu trước cửa là điều không may mắn, mang lại vận đen cho gia đình.

Dân gian thường dùng cây dâu để trừ tà ma nhưng tuyệt đối không được trồng cây này ở trước cửa.

Cây dương

Cây dương có tán lá rất đẹp. Tuy nhiên, dân gian cho rằng đây là loại cây dẫn dụ ma quỷ về nhà nên tuyệt đối không được trồng trước cửa, tránh rước thêm xui xẻo cho gia chủ.

Cây liễu

Trong tiếng Hán, từ “liễu” phát âm nghe gần giống từ “lưu”, tức là chảy đi hết, đổ hết. Vì vậy, trồng cây này trước cửa sẽ khiến gia chủ gặp nhiều xui xẻo, tài sản trong nhà sẽ đổ hết xuống sông xuống biển.

Ngoài ra, nhiều người cho rằng cây liễu thuộc về phần âm, dẫn dụ âm khí đến nhà. Loại cây này cũng không kết hạt khiến người ta liên tưởng phần con cái không tốt. Do đó, gia chủ tốt nhất không nên trồng cây liễu quanh nhà để tránh những điều không may.

(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)